Amoniac là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử NH3. Trong tự nhiên, amoniac sinh ra trong quá trình bài tiết và thối rữa xác sinh vật.
Cấu tạo phân tử[]
- Công thức phân tử: NH3
- Công thức electron: (hình trái)
- Công thức cấu tạo: (hình phải)
Tính chất vật lí[]
- Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai. Nó dễ tan trong nước vì:
- + NH3 là một phân tử phân cực
- + Liên kết với H2 với H20.
(có tính bazo)
Tính chất hóa học[]
- Nhận xét
- - Trong NH3 có N còn dư một cặp e chưa tham gia liên kết nên dễ nhận H+ -> NH3 có tính bazo
- - N-3H3+1 có số oxi hóa thấp nhất của Nito nên NH3 có tính khử
- 1. Tính bazo
- a) Tác dụng với H2O
- Dung dịch NH3 có: NH4+, OH-, NH3
- b) Tác dụng với dung dịch muối
- AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
- NH3+N20 } NH4OH
- Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3↓ + 3NH4NO3
- Chú ý: Hợp chất không tan của Ag+, Cu2+, Zn2+ tan trong NH3 dư do tạo phức nên để phân biệt các hợp chất của Zn2+ và Al3+ thì ta dùng dung dịch NH3.
- / Nhận biết các dung dịch sau:
- - AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
- - ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Zn(OH)2↓ + 2NH4Cl
- - 3Zn(OH)2 + 14NH3 -> 3Zn(NH3)4 + 6H2O + N2 hoặc [Zn(NH3)4](OH)2(dạng phức tan)
- c) Tác dụng với axit
NH3 + axit -> muối amoni (NH4+)